Lục Thư Diệu Pháp

Trước tác của Sư Quang Vô Sắc
Sư Quang Vô Sắc có tên thật là Lê Thanh Hảo, pháp danh Thích Tuệ Định Quang, hiệu Pháp Không Chân Như

Bậc Toàn giác và Alahan

0
Có hành giả muốn trở thành bậc Vô thượng chánh đẳng chánh giác. Vị ấy tưởng tri bậc Toàn giác, sau khi nhập Niết-bàn là bậc Toàn giác; bậc Alahan, sau khi nhập Niết-bàn là bậc Alahan. Vị ấy tưởng tri, sự sai biệt giữa bậc Toàn giác và bậc Alahan, trước khi nhập Niết-bàn như thế nào, thì sau khi nhập…

Pháp đốn ngộ hay con đường đi tắt - con đường tối tăm

0
"Vậy này Bàhiya, Ông cần phải học tập như sau: "Trong cái thấy, sẽ chỉ là cái thấy. Trong cái nghe, sẽ chỉ là cái nghe. Trong cái thọ tưởng, sẽ chỉ là cái thọ tưởng. Trong cái thức tri, sẽ chỉ là cái thức tri ". Như vậy, này Bàhiya, Ông cần phải học tập. Vì rằng, này Bàhiya, nếu với Ông, trong cái thấy,…

Đạo lộ giải thoát lục hạnh tam minh

0
Sáu hạnh: Lòng tin xuất gia, giới đức (chánh nghiệp, chánh ngữ, chánh mạng), hộ trì các căn, chánh niệm tỉnh giác, đoạn trừ năm triền cái, bốn thiền sắc giới. Ba minh: Túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh.

Tâm từ bi và tuệ từ bi

0
Tâm từ bi và tuệ từ bi là hai phạm trù khác nhau. Tâm từ bi là tâm chúng sinh, là tâm động, có nhân, có ngã, có ái. Tuệ từ bị là tâm bất động, không nhân, không ngã, không ái, được soi sáng bằng tuệ hiểu biết tốt xấu, nên và không nên làm, điều hại và điều ích lợi của thế gian biến dịch trong luân hồi.…

Đạo lộ giải thoát thất hạnh tam minh

0
Bảy hạnh: Giới đức (Tàm quý, thân khẩu ý thanh tịnh, sanh mạng thanh tịnh), hộ trì các căn, tiết độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác, đoạn trừ năm triền cái, bốn thiền sắc giới. Ba minh: Túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh.

Minh Hạnh túc

0
Hạnh cụ túc (sáu hạnh đức): Thành tựu giới đức, hộ trì các căn, biết tiết độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, thành tựu bảy diệu pháp (Tín, Tàm, Quý, Văn, Tấn, Niệm, Tuệ), chứng đắc bốn thiền sắc giới. Minh cụ túc (ba trí đức): Túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh.

Nên và không nên

0
6. – Lành thay, lành thay, này Gia chủ, những kẻ ngu si ấy thường thường cần phải được bác bỏ với sự khéo bác bỏ nhờ Chánh pháp. Này Gia chủ, Ta không nói rõ rằng, tất cả khổ hạnh cần phải hành trì. Này Gia chủ, Ta cũng không nói rằng tất cả sự chấp trì cần phải được chấp trì. Này Gia chủ, Ta cũng không…

Pháp thoại Phương pháp làm suy yếu năm chướng ngại ở người tu

0
Pháp thoại chia sẻ về các phương pháp để làm suy yếu năm chướng ngại ở người tu: tham dục, sân hận, hôn trầm-thụy miên, trạo cử-hối quá, nghi ngờ. (Pháp thoại đã được chia sẻ trong Khóa tu tháng 2 năm Tân Sửu tại Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức - Sông Lô, Vĩnh Phúc)

Mười Trường Hợp Chớ Vội Tin [Sư Định Quang] - Rất lợi ích, thiết thực trong đời sống và tu tập.

0
Sư Định Quang chia sẻ pháp thoại Mười trường hợp chớ vội tin vào ngày 11/10/2020 tại Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức.

20 Phận Sự Phòng Chống Dịch Covid-19 Là Không Của Riêng Ai

0
20 Phận Sự Phòng Chống Dịch Covid-19 Là Không Của Riêng Ai. 1. Không sát sinh. 2. Thường hay phóng sinh. 3. Không nói lời dối trá, lừa gạt, đâm thọt và ác độc. 4. Xả bỏ sự tranh giành, hơn thua. 5. Nhẫn nại, không giận dữ. 6. Xả bỏ sự hiềm hận, oán ghét và đố kỵ. 7. Tập mở lòng yêu thương đến với mọi…

Đảm bảo ATGT cho mình, cho người nhờ chánh niệm tỉnh giác (sư Định Quang)

0
Với những trường hợp chủ yếu thường bị tai nạn, gây tai nạn, cùng với các phương pháp phòng ngừa với sự chú tâm tỉnh giác, tư duy và xử lý, chúng ta sẽ tránh được những tai nạn giao thông đáng tiếc. Đây là nội dung rất lợi ích, thông qua đó có thể giúp Đại chúng phòng ngừa tai nạn đối với mình và phòng…

Tường minh pháp nghĩa 62 Luận Chấp - kỳ 2 - LC5-8 (sư Định Quang)

0
62 Luận Chấp được Đức Phật nêu lên trong Kinh Phạm Võng thuộc Trường Bộ Kinh, cho biết rằng cho dù có Sa-Môn, Bà-La-Môn nào luận bàn về quá khứ tối sơ, hay luận bàn về tương lai, hay luận bàn về quá khứ tối sơ và tương lai, chấp kiến về quá khứ tối sơ và tương lai, y cứ vào quá khứ tối sơ và tương lai,…

Tường minh pháp nghĩa 62 Luận Chấp - kỳ 1 (sư Định Quang)

0
62 Luận Chấp được Đức Phật nêu lên trong Kinh Phạm Võng thuộc Trường Bộ Kinh, cho biết rằng cho dù có Sa-Môn, Bà-La-Môn nào luận bàn về quá khứ tối sơ, hay luận bàn về tương lai, hay luận bàn về quá khứ tối sơ và tương lai, chấp kiến về quá khứ tối sơ và tương lai, y cứ vào quá khứ tối sơ và tương lai,…

Tường minh pháp nghĩa Bát Nhã Tâm Kinh (sư Định Quang)

0
Bát Nhã Tâm Kinh là một trong những bài kinh thâm sâu, mỹ diệu, khó thấu hiểu nhất trong kinh tạng. Nhằm giúp cho Đại chúng hiểu rõ ý nghĩa nội dung bài kinh này để làm hành trang tu tập hướng đến giải thoát và trí tuệ vô thượng về Vũ trụ và nhân sinh, sư Định Quang an trú nơi trí tuệ của mình để làm…

Ứng dụng của thiền - kỳ 1 (sư Định Quang)

0
Thiền được ứng dụng như thế nào vào đời sống? Lợi ích to lớn của nó như thế nào đối với cuộc sống hiện tại và tương lai, và đối với sự nghiệp tu tập hướng đến đạo quả tối thượng? Tất cả ý nghĩa đó được sư Tường Minh Pháp Không Chân Như Thích Tuệ Định Quang chia sẻ trong các kỳ pháp thoại Ứng Dụng Của…

Pháp ngữ 07

0
Đức Phật dạy giới luật để cho ta tu, không phải để đào tạo ta làm người giám giới, trừ khi ta được Tăng đoàn giao phó. Nghĩa là giới luật là gương soi chính mình, không phải dùng để soi người khác. Dù là Phật tử tại gia hay xuất gia, phải luôn nhớ lấy điều này. Trường hợp ta chưa phải là Phật tử thì…
Xem thêm